Khi con bị viêm tai giữa bố mẹ nên làm gì

Thảo luận trong 'Rao vặt' bắt đầu bởi truongda210, Tháng 12 20, 2017.

  1. truongda210

    truongda210 Member

    Tham gia ngày:
    Tháng 12 2, 2017
    Bài gửi:
    48
    Đã được thích:
    0
    Với trẻ nhỏ rất hay gặp phải những căn bệnh mà ba mẹ luôn phải đau đầu về việc tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị cho bé. Khi trẻ bị mắc bệnh viêm tai giữa thì ba mẹ rất lúng túng không biết phải giải quyết vấn đề như thế nào. Bố mẹ cần làm gì để chăm sóc bé tốt hơn. Hãy cùng Ích Nhi tìm hiểu về cách chữa bệnh trẻ bị viêm tai giữa nhé.

    1. Bố mẹ đã hiểu hết về bệnh lý viêm tai giữa ở trẻ?

    Trẻ bị viêm tai giữa khiến không ít bố mẹ phải lo lắng, bởi nếu không phát kịp nhanh và điều trị kịp thời rất dễ gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ. Bố mẹ nên để ý một số dấu hiệu mà con trẻ đã mắc viêm tai giữa như:

    [​IMG]
    • – Triệu chứng cảm – hãy nhớ rằng nhiễm trùng tai gần như luôn đi sau chứng cảm cúm. Nước mũi thường chuyển từ không màu sang vàng hoặc xanh trước khi nhiễm trùng tai xuất hiện.
    • – Bé quấy khóc cả ban ngày và ban đêm.
    • – Kêu đau ở tai hoặc không nghe được.
    • – Thức giấc nhiều hơn về đêm.
    • – Không muốn nằm xuống.
    • – Sốt – thường là không cao (38,3 độ C-38,9 độ C), có thể không sốt.
    • – Bé đột nhiên quấy khóc hơn nhiều trong đợt cảm.
    • – Chảy dịch từ tai – nếu nhìn thấy máu hay mủ chảy ra từ tai, nhiều khả năng đó là nhiễm trùng tai kèm rách màng nhĩ. BẠN ĐỪNG LO! Những vết rách này hầu như sẽ liền lại tốt, và khi màng nhĩ rách bé sẽ ít cảm thấy đau hơn.
    Nhiều bố mẹ khi phát hiện có những dấu hiệu này không biết nên làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa. Hãy khoan vội vàng đi mua thuốc cho trẻ, thay vào đó hãy xem xét trẻ bị viêm tai giữa từ nguyên nhân nào dưới đây:
    • – Trẻ nhỏ từ 6-18 tháng tuổi sức đề kháng yếu, dễ bị mắc viêm tai giữa.
    • – Khi trẻ nằm bú sữa bình không cẩn thận khiến sữa tràn vào trong tai gây viêm.
    • – Do cảm lạnh.
    • – Không khí bị ô nhiễm, có khói thuốc lá.
    • – Chọc ngoáy vào tai, lặn sâu.
    • – Do chất xuất tiết ở mũi họng lan lên tai giữa khiến tai giữa bị viêm nhiễm.
    2. Nên làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa?

    Làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa là những thắc mắc được đặt ra nhiều từ phía các ông bố bà mẹ. Phát hiện nguyên nhân và dấu hiệu sẽ giúp bạn biết được những điều cần làm và không nên làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa.

    [​IMG]

    Trẻ bị viêm tai giữa nên ăn gì?
    • – Trẻ bị viêm tai giữa nên ăn gì để bổ sung iot: đối với các trẻ bị viêm tai giữa các chuyên gia khuyên nên cho trẻ ăn các món ăn có chứa rong biển, tảo và các biển sẽ giúp làm nhanh hiệu quả điều trị, bổ sung iot cho cơ thể. Một tuần nên ăn 2 bữa rong biển hoặc cá biển.
    • – Trẻ bị viêm tai giữa nên ăn gì giúp bảo vệ đôi tai của mình: đó là những món tốt cho tai như gan bò sào cà rốt hoặc cà tím, giúp tăng cường thính lực, bảo vệ viêm mạc tai rất tốt. Một tuần nên cho trẻ ăn khoảng 2 lần, mỗi lần cách nhau khoảng 2-3 ngày.
    • – Trẻ bị viêm tai giữa nên ăn gì để giảm triệu chứng ù tai: Thực phẩm bổ sung sắt như rau muống hoặc rau rền tăng cường hồng cầu cũng rất tốt cho người bị viêm tai giữa chống được chứng ù tai. Nên ăn rau rền khoảng 2 bữa/1 tuần bổ sung máu.
    • – Cho trẻ bú mẹ càng lâu càng tốt. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng số một cho trẻ, vừa đảm bảo an toàn, vừa giúp bổ sung, tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
    Chú ý đế sinh hoạt thường ngày của trẻ
    • – Bố mẹ nên giữ vệ sinh tai mũi họng cho trẻ bị viêm tai giữa.
    • – Làm khô tai trẻ bằng cách: không dùng tăm bông, dùng gạc khô, sạch cuộn lại thành hình “sâu kèn” đặt vào tai trẻ để thấm khô. Hoặc dùng máy sấy chế độ ấm sấy sau tai trẻ cho nhanh khô.
    • – Trẻ nhỏ đang trong thời gian tập ăn dặm thì không nên để trẻ nằm ăn, dễ khiến trẻ sặc, ho, thức ăn khi đó dễ tràn lên tai giữa gây viêm nhiễm.
    • – Khi trẻ bị nôn, trớ, nên đặt trẻ nằm gối cao đầu, tránh để dịch nôn trào ngược vào tai.
    Chú ý đến thời tiết

    Đừng quá lo lắng làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa, thay vào đó, bố mẹ nên chú ý nhiều đến thời tiết. Khi thời tiết chuyển mùa, trời khô lạnh, các bậc cha mẹ nên giữ ấm tai mũi họng cho trẻ. Vệ sinh hằng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý 0.9%, lưu ý cần làm ấm dung dịch trước khi nhỏ vào mũi và cho trẻ súc miệng thì trẻ sẽ hạn chế được viêm tai giữa ở trẻ.

    Trẻ bị viêm tai giữa nên kiêng ăn gì?
    • – Không nên làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa trong ăn uống: điều quan trọng nhất đối với người viêm tai là tránh ăn các món ăn cứng và phải nhai nhiều, hoạt động nhiều của bộ xương hàm sẽ ảnh hưởng đến quá trình hồi phục loa tai trong tai giữa, làm bệnh lâu khỏi.
    • – Trẻ bị viêm tai giữa nên kiêng ăn gì để không bị tăng đường huyết: người bị viêm tai giữa nên tránh ăn những món ăn có nhiều đường như: chè và bánh ngọt, kem, bánh mỳ,… thay vào đó làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa? đó là các món ăn hạn chế đường, để tránh tăng đường huyết 1 cách đột ngột.
    • – Bên cạnh đó không nên làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa: Ngoài các thực phẩm nhóm trên thì người bị viêm tai giữa cũng nên kiêng ăn các loại hoa quả sấy như : mít sấy, chuối sấy,…rất cứng. Và các loại đồ khô khác như: quả chà là vì hay gây chóng mặt, nhức đầu, các đồ có vị cam thảo như ô mai vì dễ gây chứng ù tai.
    Điều trị trẻ bị viêm tai giữa luôn đem lại những khó khăn cho các bố mẹ đặc biệt là các bố mẹ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm. Hy vọng bài viết mách bố mẹ nên tre bi viem tai giua nen an gi sẽ phần nào giúp các bố mẹ có thêm nhiều cách chữa trị cho con trẻ và giảm bớt nỗi lo của bản thân mình!
     

Chia sẻ trang này